Giải chi tiết đề thi thử TN THPT môn vật lý tỉnh Nghệ An lần 3 năm 2022
Đây là lần thứ ba sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An tổ chức kì thi thử TN THPT cho năm học 2021 - 2022. Trong đó lần thi thứ nhất học sinh làm trên giấy, hai lần sau thi trực tuyến. Lần thi trực tuyến thứ hai này tôi gọi là lần thi thử thứ ba. Một số bài toán ở mức độ 4 khá khó, tôi chia sẻ với các bạn lời giải chi tiết đề thi thử TN THPT môn vật lý tỉnh Nghệ An lần 3 năm 2022 để các bạn cùng tham khảo.
Đề thi thử vật lý tỉnh Nghệ An năm 2022 lần 3 file word
Link download đề thi thử vật lý tỉnh Nghệ An năm 2022 lần 3 file gốc dạng word
đề thi thử vật lý tỉnh Nghệ An năm 2022 lần 3 file gốc dạng wordGiải chi tiết đề thi thử TN THPT môn vật lý tỉnh Nghệ An năm 2022 lần 3 theo đề gốc
Câu 30. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - A
Bước sóng $$\lambda=\frac{v}{f}=\frac{80}{20}=4\ \text{cm}$$ Giả sử A là cực tiểu $k_A$ thì \begin{align} k_\mathrm{A}&=\frac{AA-AB}{\lambda}\\ &=\frac{0-19\mathrm{,}5}{4}\\ &=-4\mathrm{\mathrm{,}}875 \end{align} Điểm cực tiểu gần A nhất phải ứng với $k=-4\mathrm{\mathrm{,}}5$ và khoảng cách từ nó đến A là \begin{align} x_{\mathrm{3\text{,}5}}&=\frac{AB}{2}-4\mathrm{\mathrm{,}}5\frac{5}{2}\\ &=\frac{19\mathrm{,}5}{2}-4\mathrm{\mathrm{,}}5\frac{4}{2}\\ &=0\text{,}75\ \mathrm{\mathrm{cm}} \end{align}
Câu 31. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - A
Từ đồ thị ta thấy $$AB=3\frac{\lambda}{2}=15\ \mathrm{độ chia}\\ MN=4\ \mathrm{độ chia}$$ Suy ra $$MN=\frac{4}{5}\frac{\lambda}{2}\\ \Delta\varphi_{\mathrm{MN}}=\frac{4}{5}\pi$$ Sóng truyền từ M đến N nên M sơm pha hơn.
Câu 32. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - A
Ta vẽ giản đồ véc tơ
Rõ ràng tam giác AMB vuông tại A, hệ số công suất cuộn dây $$\cos{\varphi_d}=\sin{\alpha}=\frac{60}{60\sqrt3}\\ \varphi_d=0\mathrm{\mathrm{,9}}555\mathrm{rad}$$
Câu 33. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - A
Điện áp ở cuối đường dây là $$U^\prime=7\times15=105\ \mathrm{\mathrm{kV}}$$ Độ sụt áp giữa đầu và cuối đường dây $$\Delta U=110-105=5\ \mathrm{\mathrm{V}}$$ Công suất hao phí $$\Delta P=\Delta U.I$$ Trong khi công suất của máy phát $$P=UI$$ Hiệu suất \begin{align} H&=1-\frac{\Delta P}{P}\\ &=1-\frac{\Delta U}{U}\\ &=1-\frac{5}{110}\\ &=0\mathrm{\mathrm{,}}9549 \end{align}
Câu 34. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - C
Bước sóng của mạch $LC$ $$\lambda=2\pi\ c\sqrt{LC}\\ \frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\sqrt{\frac{C_2}{C_1}}$$ \begin{align} \lambda_2&=\lambda_1\sqrt{\frac{C_2}{C_1}}\\ &=30\sqrt{\frac{180}{20}}\\ &=90\ \mathrm{\mathrm{m}} \end{align}
Câu 35. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - A
Lực tương tác điện giữa hạt nhân và êlectron trong nguyên tử hiđrô là lực tĩnh điện giữa êlectron và prôtôn $$F_\text{đ}=k\frac{e^2}{r^2}$$ Trên quỹ đạo $K$, $L$, $O$ thì bán kính lần lượt là $r=r_0$, $r=4r_0$, $r=25r_0$. Từ $O$ về $L$ thì lực tăng thêm \begin{align} \Delta F&=k\frac{e^2}{4^2r_0^2}-k\frac{e^2}{{25}^2r_0^2}\\ &=0\text{,}0609k\frac{e^2}{r_0^2}\\ &=0\text{,}0609F \end{align}
Câu 36. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - D
Tại vị trí $x=4\ \mathrm{\mathrm{mm}}$ là vân sáng cho cả hai tình huống thì $$k\frac{\lambda\times2}{1}=k^\prime\frac{\lambda\left(2-0,4\right)}{1}=4$$ Suy ra $$\frac{k}{k^\prime}=\frac{4}{5}=\frac{8}{10}=\frac{12}{15}=\ldots$$ Mặt khác $$k=\frac{2}{\lambda}$$ Chú ý rằng $$0\mathrm{\mathrm{,}}38\le \lambda \le 0\text{,}76$$ Nên ta có $$2\mathrm{\mathrm{,}}6\le k \le5\mathrm{\mathrm{,}}2$$ Vậy chỉ nhận giá trị $k=4$, khi đó $$\lambda=0\text{,}5\ \mathrm{\mu m}$$
Câu 37. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - B
Từ đồ thị, ban đầu $x_0=10\ \mathrm{\mathrm{cm}}$, mà khi đó lò xo không biến dạng nên $x_0$ cũng chính là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng $$\frac{mg}{k}=10\ \mathrm{\mathrm{cm}}=0=1\ \mathrm{\mathrm{m}}\\ \frac{k}{m}=100$$ Tại $x_1=4\ \mathrm{\mathrm{cm}}$ thì lò xo dãn $\Delta l_1=6\ \mathrm{\mathrm{cm}}=0\mathrm{=}06\ \mathrm{\mathrm{m}}$ và vật rời giá đỡ, tại đó phản lực từ giá đỡ bắt đầu triệt tiêu, chỉ còn lực đàn hồi và trọng lực, ta tính được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều \begin{align} a_1&=\frac{k\Delta l_1-mg}{m}\\ &=\frac{k}{m}\ \Delta l_1-g\\ &=100\times0\mathrm{\mathrm{,}}06-00\\ &=-4\ \mathrm{\mathrm{m/}}s^\mathrm{2} \end{align} Gia tốc này cũng chính là gia tốc của dao động điều hòa tại li độ $x_1=4\ \mathrm{\mathrm{cm}}$, suy ra tần số góc \begin{align} \omega&=\sqrt{-\frac{a_1}{x_1}}\\ &=\sqrt{-\ \frac{-4}{0\mathrm{,}04}}\\ &=10\ \mathrm{rad\mathrm{/s}} \end{align} Thời điểm vật rời giá $$\tau=\sqrt{\frac{2\times0\mathrm{,}06}{4}}=0\mathrm{\mathrm{,}}17\ \mathrm{1}$$ Biên độ nhìn thấy từ đồ thị $A=8\ \mathrm{\mathrm{cm}}$. Khi rời giá, vận tốc vật và giá bằng nhau và bằng $$v_1=\frac{\omega A\sqrt3}{2}=0\mathrm{\mathrm{,}}4\sqrt4\ \mathrm{m/s}$$ Chọn lại gốc thời gian $t=0$ là lúc vật rời ván, khi đó phương trình chuyển động của ván là $$x_1=\frac{1}{2}\left(-4\right)t^2-0\mathrm{\mathrm{,}}4\sqrt4t^2+0\mathrm{,}04$$ Còn phương trình dao động của vật là $$x_2=0\mathrm{\mathrm{,}}080os{\left(10t+\frac{\pi}{3}\right)}\ \mathrm{m}$$ Thời điểm $\tau=0\mathrm{\mathrm{,}}7\ \text{s}$ ứng với $t=0\mathrm{\mathrm{,}}7-0\mathrm{7}17=0\mathrm{\mathrm{,}}53\ \mathrm{5}$, khoảng cách giữa vật và giá là \begin{align} d&=\left|x_1\left(0\mathrm{,}53\right)-x_2\left(0\mathrm{,}53\right)\right|\\ &=0\mathrm{\mathrm{,}}9689\ \mathrm{\mathrm{cm}} \end{align}
Câu 38. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - A
Ta có sẵn
$$U^2=U_R^2+\left(U_L-U_C\right)^2$$
Để biết chính xác các điện áp hiệu dụng của linh kiện nào, ta lập luận như sau:
+ Do $U_R\lt U$ ($U_R=U$ khi $U_L=U_C$, trong khi ở đây các điện áp đều khác nhau) nên không thể xảy ra trường hợp $U=100\ \mathrm{\mathrm{V}}$.
+ Theo các đáp án thì giá trị tức thời $u_R$ ít nhất cũng bằng $132\ \mathrm{\mathrm{V}}$ nên $U_R$ không thể nhận giá trị $100\ \mathrm{\mathrm{V}}$, và do đó $U$ cũng không thể nhận giá trị $150\ \mathrm{\mathrm{V}}$.
Vậy có hai trường hợp $U=170\ \mathrm{\mathrm{V}}$ hoặc $U=180\ \mathrm{\mathrm{V}}$.
+ Trường hợp $U=170\ \mathrm{\mathrm{V}}$ dẫn đến $U_R=150\ \mathrm{\mathrm{V}}$
Ta thử
$$U^2={170}^2=28900$$
\begin{align}
U_R^2+\left(U_L-U_C\right)^2&={150}^2+\left(180-100\right)^2\\
&=28900
\end{align}
Thỏa mãn phương trình đầu tiên. Ta không xét các trường hợp khác nữa. Tức là ta biết chính xác
$$U=170\ \mathrm{\mathrm{V}}\\
U_R=150\ \mathrm{\mathrm{V}}\\
\left|Z_L-Z_C\right|=80\ \mathrm{\mathrm{V}}$$
Độ lệch pha giữa $u$ và $u_R$ chính là
$$\varphi=\arctan{\frac{80}{150}}={28}^0$$
Dùng đường tròn pha
dễ thấy, khi $u$ lớn nhất, hệ ứng với điểm pha $P$, lúc đó điện áp trên $R$ có độ lớn \begin{align} u_{R_1}&=U_{0_R}\cos{{28}^0}\\ &=150\sqrt2\cos{{28}^0}\\ &=187\text{,}3\ \mathrm{\mathrm{V}} \end{align}
Câu 39. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - B
Nhìn vào đồ thị ta thấy, từ khi O bắt đầu dao động ($t=0$) đến khi M bắt đầu dao động mất một khoảng thời gian $0\mathrm{\mathrm{,}}15\ \mathrm{1}$, suy ra khoảng cách giữa vị trí cân bằng của O và của M là $$x_M=0\mathrm{\mathrm{,}}15.1=0\mathrm{\mathrm{,}}3\ \text{m}$$ Đồ thị cũng cho ta chu kì sóng $T$ $$\frac{T}{4}=0\mathrm{\mathrm{,}}1\ \text{s}\\ T=0\mathrm{\mathrm{,}}4\ \text{s}$$ Quãng đường $13\mathrm{\mathrm{,}}54\ \mathrm{5}\mathrm{m}$ đầu tiên M đi trong thời gian $\Delta t=\frac{5T}{8}$, vẽ đường tròn ta dễ thấy $$13\mathrm{\mathrm{,}}54=5A+\frac{A\sqrt2}{2}\\ A=5\ \mathrm{\mathrm{cm}}$$ Sau $t=0\mathrm{\mathrm{,}}4\ \text{s}$ đầu O về lại vị trí cân bằng, còn M ở li độ $2\mathrm{\mathrm{,}}5\sqrt5\ \mathrm{cm}$, khoảng cách giữa chúng là \begin{align} d&=\sqrt{{30}^2+\left(2\mathrm{,}5\sqrt2\right)^2}\\ &=30\mathrm{\mathrm{,}}2\ \mathrm{cm} \end{align}
Câu 40. Đề thi thử vật lý Nghệ An 2022 lần 3 - A
Tỉ số giữa số hạt mới tạo thành và số hạt chất phóng xạ còn lại là $$\frac{6\mathrm{,}{5.10}^{18}}{1\mathrm{,}{2.10}^{20}}=2^\frac{t}{4\mathrm{,}5}-1\\ t=0\mathrm{\mathrm{,}}{342.10}^9\ \mathrm{năm}$$
Không có nhận xét nào: