KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 VẬT LÝ 10 - ĐỀ THI THỬ 1
Đề kiểm tra cuối kỳ 1 vật lý 10 mới nhất
Theo ma trận mới nhất thì đề kiểm tra cuối kì 1 vật lý 10 có 32 câu, trong đó có 28 câu trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm) và 3 câu trắc nghiệm tự luận (tự luận). Điểm cho mỗi câu trắc nghiệm là 0,25 điểm, cho mỗi câu tự luận là 0,75 điểm. Tuy nhiên, ở đây chúng ta thực hiện bài kiểm tra thử với 32 câu trắc nghiệm, nhưng mức độ của 4 câu cuối tương đương với 4 câu tự luận.Hãy bấm vào nút BẮT ĐẦU LÀM BÀI ở phía trên để làm bài kiểm tra với thời gian thực nhé
Trắc nghiệm online Kiểm tra cuối kỳ 1 vật lý 10
------------------------------------------------------------
Câu 1.Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần của một hệ quy chiếu?
Câu 2. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc $v$. Quãng đường vật đi được trong thời gian $t$ là
Câu 3. Đơn vị của tốc độ trung bình là
Câu 4. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là
Câu 5. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Trong thời gian $t$ vận tốc của vật biến thiên từ $v_0$ đến $v$. Gia tốc của vật là
Câu 6. Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là $x=-0,7t^2+20t+6$, trong đó $x$ tính bằng đơn vị mét (m), $t$ tính bằng đơn vị giây (s). Tọa độ ban đầu của vật là
Câu 7. Chuyển động thẳng chậm dần đều có gia tốc
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về rơi tự do?
Câu 9. Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc
Câu 10. Một vật chuyển động tròn đều với tần số $f$ và chu kì $T$. Biểu thức nào sau đây đúng?
Câu 11. Một chiếc thuyền đang chạy trên dòng sông, vận tốc của thuyền đối với nước là $\vec{v}_{\text{tn}}$, vận tốc của nước đối với bờ là $\vec{v}_{\text{nb}}$, vận tốc của thuyền đối với bờ là $\vec{v}_{\text{tb}}$. Công thức nào sau đây đúng?
Câu 12. Một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì
Câu 13. Giá trị trung bình khi đo $n$ lần một đại lượng $A$ là
Câu 14. Trong báo cáo kết quả thí nghiệm đo đại lượng $s$, một bạn học sinh ghi $s=(1\text{,}527\pm 0\text{,}002)\ \text{m}$. Trong đó $0\text{,}002\ \text{m}$ là
Câu 15. Công thức nào sau đây là công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo?
Câu 16. Hình vẽ dưới đây mô tả một vật rắn có trục quay cố định đi qua O và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Lực $\vec{F}$ tác dụng lên vật và nằm trong mặt phẳng hình vẽ.
Mômen của lực $\vec{F}$ đối với trục quay O là
Câu 17. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Từ khi vận tốc của vật bằng 2 m/s đến khi vận tốc bằng 5 m/s vật đi được quãng đường 7 m. Gia tốc của vật là
Câu 18. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 2 m và tốc độ góc 3 rad/s. Gia tốc hướng tâm của chất điểm có độ lớn là
Câu 19. Trên một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s, ông Cường đang ngồi ở ghế nhìn thấy bà Liên đi về phía đầu tàu với vận tốc 1 m/s. Ông Tú đứng dưới sân ga nhìn thấy bà Liên đang chuyển động với vận tốc bằng
Câu 20. Hai lực $\vec{F}_1$ và $\vec{F}_2$ vuông góc với nhau, có độ lớn $F_1=28\ \text{N}$ và $F_2=45\ \text{N}$. Hợp lực của $\vec{F}_1$ và $\vec{F}_2$ có độ lớn bằng
Câu 21. Một vật khối lượng $3\ \text{kg}$ đang chuyển động với gia tốc $0\text{,}2\ \text{m/s}^2$. Biết vật chỉ có một lực tác dụng, lực đó bằng
Câu 22. Hai quả cầu đồng chất khối lượng bằng nhau, tâm của hai quả cầu cách nhau 5 m. Biết hằng số hấp dẫn $G=6\text{,}67.10^{-11}\ \text{N.m}^2\text{/kg}^2$. Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu bằng $2\text{,}668.10^{-10}\ \text{N}$. Khối lượng của mỗi quả cầu bằng
Câu 23. Một lò xo độ cứng 40 N/m được kéo dãn 5 cm. Lực đàn hồi xuất hiện có độ lớn bằng
Câu 24. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là $\mu=0\text{,}1$. Lực ma sát tác dụng lên vật bằng $4\ \text{N}$. Áp lực của vật lên mặt sàn là
Câu 25. Các hình vẽ dưới đây mô tả một thanh AB nằm cân bằng trên giá đỡ bởi hai phản lực $\vec{N}_1$, $\vec{N}_2$ và trọng lực $\vec{P}$.
Hình vẽ nào trong các hình vẽ này biểu diễn đúng về giá của các lực đó?
Câu 26. Một vật rắn có trục quay cố định đi qua O và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (hình dưới đây). Ba lực $\vec{F}_1$, $\vec{F}_2$, $\vec{F}_3$ có độ lớn mômen lần lượt là $M_1$, $M_2$, $M_3$ đối với trục quay cố định.
Điều kiện để vật cân bằng là
Câu 27. Phương trình chuyển động của một vật là $x=-2t^2-5t+6$, trong đó $x$ tính theo đơn vị mét (m), $t$ tính theo đơn vị giây (s). Gia tốc của vật bằng
Câu 28. Một vật rơi tự do ở nơi có $g=10\ \text{m/s}^2$ từ độ cao $80\ \text{m}$. Thời gian vật rơi 35 m cuối cùng là
Câu 29. Hai chất điểm cùng chuyển động trên một đương thẳng theo các phương trình chuyển động $x_1=5t+10$ và $x_2=-\frac{1}{4}t^2-4t+50$, trong đó $x$ tính theo đơn vị mét (m), $t$ tính theo đơn vị giây (s). Hai vật gặp nhau khi
Câu 30. Một vật khối lượng 300 g treo vào đầu dưới của một lò xo độ cứng 40 N/m, đầu trên của lò xo được kéo thẳng đứng hướng lên sao cho lò xo dãn 10 cm. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy $g=10\ \text{m/s}^2$. Gia tốc của vật là
Câu 31. Một vật khối lượng 5 kg đang đứng yên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn bằng 0,1. Lúc $t=0$ bắt đầu kéo vật bằng một lực $\vec{F}$ nằm ngang, độ lớn $F=15\ \text{N}$.
a) Gia tốc của vật là
b) Quãng đường vật đi được cho đến thời điểm $t=2\ \text{s}$ là
c) Tại thời điểm $t=2\ \text{s}$ thì ngừng tác dụng lực $\vec{F}$. Vật đi thêm được quãng đường $s_2$ thì dừng lại. Giá trị của $s_2$ là
Câu 32. Thanh AB chiều dài $\ell$, khối lượng 3 kg được giữ nằm ngang bởi một bản lề tại đầu A và một sợi dây nhẹ BC như hình vẽ dưới đây. Khoảng cách $AC = \frac{\ell}{\sqrt{3}}$. Trọng tâm G của thanh AB cách đầu A một khoảng $AG = \frac{2\ell}{3}$. a) Lực căng sợi dây có độ lớn là
b) Phản lực $\vec{Q}$ từ bản lề lên đầu A của thanh có hướng hợp với thanh một góc bằng
c) Độ lớn của phản lực $\vec{Q}$ là
Câu 2. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc $v$. Quãng đường vật đi được trong thời gian $t$ là
Câu 3. Đơn vị của tốc độ trung bình là
Câu 4. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là
Câu 5. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Trong thời gian $t$ vận tốc của vật biến thiên từ $v_0$ đến $v$. Gia tốc của vật là
Câu 6. Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là $x=-0,7t^2+20t+6$, trong đó $x$ tính bằng đơn vị mét (m), $t$ tính bằng đơn vị giây (s). Tọa độ ban đầu của vật là
Câu 7. Chuyển động thẳng chậm dần đều có gia tốc
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về rơi tự do?
Câu 9. Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc
Câu 10. Một vật chuyển động tròn đều với tần số $f$ và chu kì $T$. Biểu thức nào sau đây đúng?
Câu 11. Một chiếc thuyền đang chạy trên dòng sông, vận tốc của thuyền đối với nước là $\vec{v}_{\text{tn}}$, vận tốc của nước đối với bờ là $\vec{v}_{\text{nb}}$, vận tốc của thuyền đối với bờ là $\vec{v}_{\text{tb}}$. Công thức nào sau đây đúng?
Câu 12. Một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì
Câu 13. Giá trị trung bình khi đo $n$ lần một đại lượng $A$ là
Câu 14. Trong báo cáo kết quả thí nghiệm đo đại lượng $s$, một bạn học sinh ghi $s=(1\text{,}527\pm 0\text{,}002)\ \text{m}$. Trong đó $0\text{,}002\ \text{m}$ là
Câu 15. Công thức nào sau đây là công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo?
Câu 16. Hình vẽ dưới đây mô tả một vật rắn có trục quay cố định đi qua O và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Lực $\vec{F}$ tác dụng lên vật và nằm trong mặt phẳng hình vẽ.
Câu 17. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Từ khi vận tốc của vật bằng 2 m/s đến khi vận tốc bằng 5 m/s vật đi được quãng đường 7 m. Gia tốc của vật là
Câu 18. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 2 m và tốc độ góc 3 rad/s. Gia tốc hướng tâm của chất điểm có độ lớn là
Câu 19. Trên một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s, ông Cường đang ngồi ở ghế nhìn thấy bà Liên đi về phía đầu tàu với vận tốc 1 m/s. Ông Tú đứng dưới sân ga nhìn thấy bà Liên đang chuyển động với vận tốc bằng
Câu 20. Hai lực $\vec{F}_1$ và $\vec{F}_2$ vuông góc với nhau, có độ lớn $F_1=28\ \text{N}$ và $F_2=45\ \text{N}$. Hợp lực của $\vec{F}_1$ và $\vec{F}_2$ có độ lớn bằng
Câu 21. Một vật khối lượng $3\ \text{kg}$ đang chuyển động với gia tốc $0\text{,}2\ \text{m/s}^2$. Biết vật chỉ có một lực tác dụng, lực đó bằng
Câu 22. Hai quả cầu đồng chất khối lượng bằng nhau, tâm của hai quả cầu cách nhau 5 m. Biết hằng số hấp dẫn $G=6\text{,}67.10^{-11}\ \text{N.m}^2\text{/kg}^2$. Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu bằng $2\text{,}668.10^{-10}\ \text{N}$. Khối lượng của mỗi quả cầu bằng
Câu 23. Một lò xo độ cứng 40 N/m được kéo dãn 5 cm. Lực đàn hồi xuất hiện có độ lớn bằng
Câu 24. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là $\mu=0\text{,}1$. Lực ma sát tác dụng lên vật bằng $4\ \text{N}$. Áp lực của vật lên mặt sàn là
Câu 25. Các hình vẽ dưới đây mô tả một thanh AB nằm cân bằng trên giá đỡ bởi hai phản lực $\vec{N}_1$, $\vec{N}_2$ và trọng lực $\vec{P}$.
Câu 26. Một vật rắn có trục quay cố định đi qua O và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (hình dưới đây). Ba lực $\vec{F}_1$, $\vec{F}_2$, $\vec{F}_3$ có độ lớn mômen lần lượt là $M_1$, $M_2$, $M_3$ đối với trục quay cố định.
Câu 27. Phương trình chuyển động của một vật là $x=-2t^2-5t+6$, trong đó $x$ tính theo đơn vị mét (m), $t$ tính theo đơn vị giây (s). Gia tốc của vật bằng
Câu 28. Một vật rơi tự do ở nơi có $g=10\ \text{m/s}^2$ từ độ cao $80\ \text{m}$. Thời gian vật rơi 35 m cuối cùng là
Câu 29. Hai chất điểm cùng chuyển động trên một đương thẳng theo các phương trình chuyển động $x_1=5t+10$ và $x_2=-\frac{1}{4}t^2-4t+50$, trong đó $x$ tính theo đơn vị mét (m), $t$ tính theo đơn vị giây (s). Hai vật gặp nhau khi
Câu 30. Một vật khối lượng 300 g treo vào đầu dưới của một lò xo độ cứng 40 N/m, đầu trên của lò xo được kéo thẳng đứng hướng lên sao cho lò xo dãn 10 cm. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy $g=10\ \text{m/s}^2$. Gia tốc của vật là
Câu 31. Một vật khối lượng 5 kg đang đứng yên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn bằng 0,1. Lúc $t=0$ bắt đầu kéo vật bằng một lực $\vec{F}$ nằm ngang, độ lớn $F=15\ \text{N}$.
a) Gia tốc của vật là
b) Quãng đường vật đi được cho đến thời điểm $t=2\ \text{s}$ là
c) Tại thời điểm $t=2\ \text{s}$ thì ngừng tác dụng lực $\vec{F}$. Vật đi thêm được quãng đường $s_2$ thì dừng lại. Giá trị của $s_2$ là
Câu 32. Thanh AB chiều dài $\ell$, khối lượng 3 kg được giữ nằm ngang bởi một bản lề tại đầu A và một sợi dây nhẹ BC như hình vẽ dưới đây. Khoảng cách $AC = \frac{\ell}{\sqrt{3}}$. Trọng tâm G của thanh AB cách đầu A một khoảng $AG = \frac{2\ell}{3}$. a) Lực căng sợi dây có độ lớn là
b) Phản lực $\vec{Q}$ từ bản lề lên đầu A của thanh có hướng hợp với thanh một góc bằng
c) Độ lớn của phản lực $\vec{Q}$ là
Hãy bấm vào nút NỘP BÀI bên dưới để xem kết quả bài kiểm tra cuối kỳ 1 vật lý 10 của bạn nhé.
------- ΦΦΦΦΦ -------
Chuyên mục:
Kiểm tra thử vật lý 10,
Không có nhận xét nào: