Trắc nghiệm online Bài tập vật lý 11: Điện tích - Định luật Cu-lông
Trước khi làm bài tập về Điện tích - Định luật Cu-lông dưới hình thức trắc nghiệm online, hãy xem qua kiến thức cơ bản về nội dung này.
Điện tích
* Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
* Đơn vị của điện tích là culông (C).
Định luật Cu-lông
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
$$F=k\frac{|q_1 q_2|}{r^2}$$ $$k=9\times10^9\ \frac{\text{N}m^2}{\text{C}^2}$$Bài tập Điện tích - Định luật Cu-lông
Hãy bấm vào nút Bắt đầu làm bài ở đầu trang để làm bài tập trắc nghiệm online, và khi làm xong thì bấm nút Nộp bài ở cuối trang để xem kết quả nhé.
Câu 1. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C, vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây không đúng về dấu của điện tích giữa các vật?
Câu 2. Hai quả cầu kim loại tích điện trái dấu treo trên hai sợi dây chỉ mảnh. Cho chúng chạm vào nhau rồi lại tách ra xa nhau thì hai quả cầu sẽ
Câu 3.Hai điện tích điểm $q_1=2\times10^{-12}\ \text{C}$ và $q_2=3\times10^{-12}\ \text{C}$ đặt cách nhau 15 cm trong không khí. Lực tĩnh điện giữa hai điện tích có độ lớn bằng
Câu 4. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 1,44 lần thì độ lớn lực tĩnh điện giữa chúng
Câu 5. Hai điện tích điểm điện tích như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn $r = 4\ \text{cm}$. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là $F = 10^{-5}\ \text{N}$.
a) Độ lớn mỗi điện tích là
b). Để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là $F_1=2\text{,}5\times10^{-6}\ \text{N}$ thì khoảng cách giữa hai điện tích phải bằng
Câu 6. Hai quả cầu nhỏ tích điện được đặt trong không khí cách nhau một đoạn $r = 1\ \text{m}$ đẩy nhau bằng lực $F = 1\text{,}8\ \text{N}$. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là $Q = 3\times10^{-5}\ \text{C}$. Điện tích của mỗi quả cầu là
Câu 7. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang điện tích $q_1$ và $q_2 = 5q_1$, tác dụng lên nhau một lực $F$. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa đến các vị trí cũ thì lực tương tác giữa chúng
Câu 8. Trong hình vẽ dưới đây, ba hạt nhỏ tích điện nằm trên một trục $x$. Hạt 1 và hạt 2 được cố định. Hạt 3 chuyển động tự do, nhưng hợp lực tĩnh điện thực lên nó từ các hạt 1 và 2 bằng không. Nếu $L_{23}= L_{12}$ thì tỉ số $\frac{q_1}{q_2}$ bằng
Câu 9. Ở hình vẽ dưới đây, các hạt có điện tích $q_1=-q_2= 100\ \text{nC}$ và $q_3=-q_4= 200\ \text{nC}$, khoảng cách $a= 5\text{,}0\ \text{cm}$. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích $q_3$ có độ lớn bằng
Câu 10. Trong hình dưới đây, hình a có hạt 1 (điện tích $q_1$) và hạt 2 (điện tích $q_2$) được cố định tại một vị trí trên một trục $x$, cách nhau 8,00 cm. Hạt 3 (mang điện tích $q_3= 8\text{,}00\times10^{-19}\ \text{C}$ được đặt trên trục $x$, giữa hạt 1 và hạt 2. Hình b là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của $F$ vào $x$, với $F$ là giá trị đại số của hợp lực tĩnh điện tác dụng lên hạt 3, $x$ là tọa độ của hạt 3 trên trục $x$. Chú ý lực $F$ tính theo $10^{-23}\ \text{N}$, $x_s= 8\text{,}0\ \text{cm}$. Tỉ số $\frac{q_2}{q_1}$ bằng
Câu 2. Hai quả cầu kim loại tích điện trái dấu treo trên hai sợi dây chỉ mảnh. Cho chúng chạm vào nhau rồi lại tách ra xa nhau thì hai quả cầu sẽ
Câu 3.Hai điện tích điểm $q_1=2\times10^{-12}\ \text{C}$ và $q_2=3\times10^{-12}\ \text{C}$ đặt cách nhau 15 cm trong không khí. Lực tĩnh điện giữa hai điện tích có độ lớn bằng
Câu 4. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 1,44 lần thì độ lớn lực tĩnh điện giữa chúng
Câu 5. Hai điện tích điểm điện tích như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn $r = 4\ \text{cm}$. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là $F = 10^{-5}\ \text{N}$.
a) Độ lớn mỗi điện tích là
b). Để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là $F_1=2\text{,}5\times10^{-6}\ \text{N}$ thì khoảng cách giữa hai điện tích phải bằng
Câu 6. Hai quả cầu nhỏ tích điện được đặt trong không khí cách nhau một đoạn $r = 1\ \text{m}$ đẩy nhau bằng lực $F = 1\text{,}8\ \text{N}$. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là $Q = 3\times10^{-5}\ \text{C}$. Điện tích của mỗi quả cầu là
Câu 7. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang điện tích $q_1$ và $q_2 = 5q_1$, tác dụng lên nhau một lực $F$. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa đến các vị trí cũ thì lực tương tác giữa chúng
Câu 8. Trong hình vẽ dưới đây, ba hạt nhỏ tích điện nằm trên một trục $x$. Hạt 1 và hạt 2 được cố định. Hạt 3 chuyển động tự do, nhưng hợp lực tĩnh điện thực lên nó từ các hạt 1 và 2 bằng không. Nếu $L_{23}= L_{12}$ thì tỉ số $\frac{q_1}{q_2}$ bằng
Câu 9. Ở hình vẽ dưới đây, các hạt có điện tích $q_1=-q_2= 100\ \text{nC}$ và $q_3=-q_4= 200\ \text{nC}$, khoảng cách $a= 5\text{,}0\ \text{cm}$. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích $q_3$ có độ lớn bằng
Câu 10. Trong hình dưới đây, hình a có hạt 1 (điện tích $q_1$) và hạt 2 (điện tích $q_2$) được cố định tại một vị trí trên một trục $x$, cách nhau 8,00 cm. Hạt 3 (mang điện tích $q_3= 8\text{,}00\times10^{-19}\ \text{C}$ được đặt trên trục $x$, giữa hạt 1 và hạt 2. Hình b là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của $F$ vào $x$, với $F$ là giá trị đại số của hợp lực tĩnh điện tác dụng lên hạt 3, $x$ là tọa độ của hạt 3 trên trục $x$. Chú ý lực $F$ tính theo $10^{-23}\ \text{N}$, $x_s= 8\text{,}0\ \text{cm}$. Tỉ số $\frac{q_2}{q_1}$ bằng
------- ΦΦΦΦΦ -------
Chuyên mục:
Kiểm tra thử vật lý 11,
Không có nhận xét nào: